9 bí quyết đàm phán mức lương cao hơn

Trước tiên, tôi sẽ kể cho bạn nghe một câu chuyện

Công việc đầu tiên của tôi sau khi tốt nghiệp đại học là phân tích tài chính cho một công ty đầu tư bất động sản tại Washington, DC. Tôi đã vượt qua khá nhiều ứng viên khác cho vị trí này, nhưng mức lương thì thấp hơn mong đợi của tôi.
.
Sáu tháng sau, Rob, sếp của tối muốn tuyển thêm một nhân viên phân tích tài chính nữa và đề nghị tôi giúp ông việc này. Ông đưa ra mức lương đề nghị cho một ứng viên nhưng cô ấy nói mình muốn nhiều hơn. Và, thật ngạc nhiên, sếp tôi đồng ý!
.
“Nhưng sếp đâu có tăng lương cho em khi em vào làm việc?” Tôi hỏi Rob
.
“Đó là vì cậu đã không yêu cầu! Nếu cậu hỏi, tôi đã cho cậu mức lương cao hơn.”
.
“Vậy giờ em muốn tăng lương,” tôi nói.
.
Sếp cười: “Muộn rồi, cậu đã chấp nhận lời đề nghị trước rồi!”
.
Câu chuyện này đã dạy cho tôi bài học giá trị nhất về đàm phán: “Bạn sẽ chẳng nhận được gì nếu bạn không hỏi.”
.
Ngay cả khi câu trả lời là “KHÔNG” thì bạn mất gì? Chẳng gì cả! Nhưng nếu sếp của bạn đồng ý thì bạn sẽ có mức lương cao hơn. Vậy nên: hãy luôn hỏi!
.
Tuy nhiên, đó chỉ là một trong những bài học mà tôi đã có bằng những kinh nghiệm xương máu. Và giờ bạn sẽ biết hết những “kinh nghiệm” của tôi mà không cần phải bỏ “xương máu”.
.
Cheers,
Chris Harvey
Former Founder & CEO of Vietnamworks & ITviec
.
FYI: Chris là người sếp tuyệt nhất mà mình may mắn được làm việc cùng. Mình luôn cố gắng học hỏi từ tất cả mọi người, nhưng quãng thời gian được học trực tiếp từ Chris có thể nói là có 1 0 2. Giờ đây với sự đồng ý của Chris, mình chia sẻ lại 1 trong nhiều “kinh nghiệm xương máu” của Chris, hi vọng giúp được các bạn trong con đường sự nghiệp digital marketing.
.
.

#1: Tạo dựng vị thế khi phỏng vấn

Vị Thế của bạn càng cao thì càng có lợi khi đàm phán.

Để tạo Vị Thế cao, việc của bạn là phải thuyết phục nhà tuyển dụng rằng bạn chính là người phù hợp nhất cho vị trí này.

 

 

#2: Việc đàm phán lương bắt đầu khi bạn gửi CV

Đa số đều cho rằng sau khi được nhận mới có thể bắt đầu đàm phán lương.

KHÔNG!

 

 

#3: Chuẩn bị trước câu hỏi cho buổi phỏng vấn

Bí mật được bật mí: hầu hết các câu hỏi phỏng vấn đều tương tự nhau.

 

 

#4: Không nhắc đến mức lương bạn muốn trước khi nhận được offer

Đây là nghệ thuật bán hàng (sales) kinh điển.

 

 

#5: Tỏ ra cực kì hào hứng khi nhận được offer

Đặt người tuyển dụng vào một tâm trạng tốt sẽ có lợi cho bạn khi đàm phán về lương sau.

 

 

#6:Nói Với Họ Bạn Cần Thời Gian Để Quyết Định

Nói bạn cần phải xem xét “một số cơ hội khác,” và bảo rằng bạn sẽ trả lời trong ngày mai.

 

 

#7: Họ muốn BẠN! Nhớ rằng bạn có nhiều VỊ THẾ hơn bạn nghĩ

Đừng sợ rằng nếu hỏi thêm nữa, nhà tuyển dụng có thể sẽ đổi ý và rút offer lại.

 

 

#8: Đề nghị một mức lương cao hơn

Vị Thế của bạn ở mức cao nhất SAU KHI bạn được offer và TRƯỚC KHI bạn chính thức nhận lời.

 

 

#9: Don’t Ask – Don’t Get

Tiền có được khi thương lượng sẽ là khoản tiền dễ dàng kiếm được nhất trong công việc của bạn.

 

Chúc bạn may mắn.

Muốn nghe thêm kinh nghiệm thực tế mình đã áp dụng, cứ nhắn mình nhé.